Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi: Hàng loạt clip học trò đánh nhau tung lên mạng trong thời gian qua giúp "vỡ lẽ" phần nào thực trạng bạo lực học đường đang diễn ra hiện nay. Qua các clip,

Questions: 

Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi: Hàng loạt clip học trò đánh nhau tung lên mạng trong thời gian qua giúp "vỡ lẽ" phần nào thực trạng bạo lực học đường đang diễn ra hiện nay. Qua các clip, không chỉ thấy hành vi ra đòn, đánh nhau của học trò mà còn lộ ra một thực tế nhức nhối và đáng ngại đó là thái độ nhởn nhơ, vô cảm của những học trò khác.Quanh các vụ đánh nhau, hỗn chiến tuổi học đường, không thiếu những cô cậu học trò trong "tà áo trắng tinh khôi" đứng xung quanh hét hò, cổ vũ. Nhiều học trò còn tranh thủ làm duyên, tạo dáng khi những chiếc điện thoại chĩa vào để chụp, quay lại hiện trường.Y như các em đang dự một lễ hội hay tham gia một hoạt động ngoại khóa vui chơi, giải trí nào đó chứ không phải đứng trước tình cảnh bạn bè mình đánh nhau.Các em tưởng rằng mình đang đứng ngoài bạo lực nhưng thật ra đang hòa mình, đang đồng thuận và đang hả hê với bạo lực! Có thể nói hiện nay, bạo lực học đường là biểu hiện sự tụt dốc của đạo đức, của lòng nhân ái. Nhưng thái độ vô cảm đến mức nhởn nhơ, cổ vũ bạo lực mới là sự tút dốc về nhân cách đáng sợ nhất. Thái độ đó chính là mầm mống nuôi dưỡng của bạo lực. CÂU1: PTBD CHÍNH? CÂU2: NỌI DUNG CHÍNH? CÂU3: CHỈ RA BPTT VÀ NÊU TÁC DỤNG TRONG CÂU VĂN:"Các em tưởng rằng mình đang đứng ngoài bạo lực nhưng thật ra đang hòa mình, đang đồng thuận và đang hả hê với bạo lực!" CÂU4: NHỮNG BÀI HỌC EM RÚT RA TỪ NGỮ LIỆU TRÊN?
study-247-logo
Answer: 
# Dap an 1 Câu 1: + Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận. Câu 2: + Nội dung: Bạo lực học đường là một hành vi mất kiểm soát của tất cả nhân loại đã gây ra những cú chấn thương tinh thần, ngoại hình cũng như khiến cho nạn nhân khó qua khỏi. Việc làm này là một việc làm tụt xuống đạo đức, mất hết nề nếp văn minh khiến sự cổ vũ càng thêm nồng nhiệt, vô trách nhiệm xung quanh. Câu 3: + Biện pháp tu từ liệt kê. + Chứng minh: Liệt kê những hành động, tâm trạng tuôn theo bạo lực. →→ Tác dụng: Làm cho câu có được sự diễn đạt, miêu tả và nhấn mạnh nhất định về bạo lực, về cái thứ xấu xa bỉ ổi mà chính các "em" đang đụng tới, đang hòa mình tới. Câu 4: + Bạo lực học đường là điều sai trái, làm tụt nền văn minh. + Bạo lực học đường khiến học sinh trở nên bướng bỉnh, hỗn lão. + Nạn thân có nguy cơ chấn thương tinh thần, vật chất. + Người không liên quan cũng từ cổ vũ, hóng hớt mà hòa mình vào trận đánh nhau như vậy. →→ Tránh xa bạo lực học đường và làm mới lại nền văn minh trường học, đoàn kết trang lứa.  # Dap an 2 CÂU1: PTBD CHÍNH? ptbd chính là:tự sự CÂU2: NỘI DUNG CHÍNH? thực trạng của bạo lực học đường hiện nay. CÂU3: CHỈ RA BPTT VÀ NÊU TÁC DỤNG TRONG CÂU VĂN:"Các em tưởng rằng mình đang đứng ngoài bạo lực nhưng thật ra đang hòa mình, đang đồng thuận và đang hả hê với bạo lực!" BPTT LÀ:Các em tưởng rằng mình đang đứng ngoài bạo lực TÁC DỤNG:NÓI LÊN LÀ CÁC NGƯỜI ĐÓ TƯỞNG MÌNH ĐANG ĐỨNG NGOÀI BẠO LỰC LÀ CÂU GÂY ẤN TƯỢNG CHO NGƯỜI ĐỌC CÂU4: NHỮNG BÀI HỌC EM RÚT RA TỪ NGỮ LIỆU TRÊN? EM RÚT RA BÀI HỌC LÀ:KHÔNG NÊN THAM GIA VÀO BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG VÌ SẼ ĐỂ LẠI NHIỀU NỖI ĐAU CHO NGƯỜI KHÁC VÌ LÀM NHỮNG ĐIỀU ĐÓ CŨNG SẼ GÂY TỔN HẠI CHO MÌNH. # Dap an 3 Câu 1: + Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận. Câu 2: + Nội dung: Hành vi bạo lực học đường là một hành vi đem lại rất nhiều tác hại cũng như làm tụt mất hết nề nếp văn minh, khôn ngoan trước đây của trường học, có thể liên quan rộng ra đất nước. Câu 3: + Biện pháp tu từ: Liệt kê. + Tác dụng: Làm nổi bật lên sự diễn đạt anh hùng, miêu tả cũng như nhấn mạnh về tệ nạn bạo lực, sự hòa mình của các người không liên quan gây chấn động. Câu 4. + Thông điệp: Tác giả muốn mang đến thông điệp cho chúng là là "Hãy cố gắng bảo vệ lại nền văn minh nước nhà, từ các hành động trên, chắc hẳn bạn cũng biết rõ về bạo lực tác hại rất nhiều. Đừng có lùa theo mà tạo ra sự phản, quyết tâm chống tệ nạn bạo lực vì một đất nước.”